• trangiaautomation@gmail.com

Sửa biến tần Panasonic

Liên hệ

Chuyên sửa chữa các loại như : Sửa biến tần Panasonic, sửa màn hình của các hãng Mitsubishi, Delta, Siemens, Wienview, Omron, Samkoon Fuji… cam kết giá tốt nhất, dịch vụ bảo hành dài lâu cho khách hàng.

Chuyên sửa chữa các loại như : Sửa biến tần Panasonic, sửa màn hình của các hãng Mitsubishi, Delta, Siemens, Wienview, Omron, Samkoon Fuji… cam kết giá tốt nhất, dịch vụ bảo hành dài lâu cho khách hàng.

Mua ngay Gọi điện xác nhận và giao hàng tận nơi

    Liên hệ mua hàng

    Hotline: 0123 456 789

    Mô tả sản phẩm

    Sửa biến tần Panasonic

    Chuyên sửa chữa biến tần Panasonic- Các lỗi thường gặp ở biến tần Panasonic và cách khắc phục

     Các lỗi chung của các loại biến tần và cách khắc phục:

    Biến tần chạy một lúc rồi dừng: trước hết kiểm tra xem trạng thái RUN có còn sáng hay không?

    TH1: Nếu đèn trạng thái RUN tắt có thể xảy ra nguyên nhân sau:

    – Tín hiệu lệnh chạy của biến tần bị ngắt (dây điều khiển bị đứt hoặc bị lỏng dây ở terminal điều khiển)

    – Biến tần báo lỗi, nếu có lỗi thì biến tần sẽ dừng, hiển thị lỗi và đèn “TRIP” sẽ sáng lên.

    Cách khắc phục:

    – Kiểm tra dây điều khiển lệnh chạy của biến tần, siết lại terminal điều khiển

    – Tham khảo bảng mã lỗi từng loại biến tần để khắc phục.

    TH2: Nếu đèn “RUN” vẫn còn sáng thì có thể do:

    – Tốc độ chạy của biến tần bị giảm về 0

    – Motor bị kẹt cơ khí hoặc bị hư hỏng

    – Board điều khiển bị lỗi.

    Biến tần không hiển thị đèn sau khi cấp nguồn

    Nguyên nhân do: điện áp cung cấp cho biến tần không phù hợp, cầu chỉnh lưu bị hỏng, hoặc do nguồn switching bị hư hỏng và có thể do điện trở sạc tụ.

    Cách kiểm tra và sửa chữa biến tần như sau:

    – Sử dụng đồng hồ đo giá trị điện áp nguồn cấp xem có phù hợp với điện áp định mức của biến tần hay không, nếu không thì hãy xử lý và cấp nguồn lại cho phù hợp.

    – Kiểm tra xem đèn ”CHARGE” có sáng hay không, nếu đèn tắt thì phần lớn là do lỗi ở cầu chỉnh lưu hoặc điện trở sạc tụ, còn nếu đèn sáng thì có thể do nguồn cấp switching có vấn đề.

    Tại sao gắn biến tần motor chạy rất nóng?

    Nguyên nhân

    – Thông số motor cài đặt không đúng

    – Đấu sai dây motor.

    – Motor chạy ở tần số quá thấp (dưới 30 Hz)

    Cách khắc phục

    – Xem kỹ thông số motor trên nhãn và cài đặt lại.

    – Kiểm tra việc đấu dây motor và điện áp biến tần cung cấp cho motor đã đúng hay chưa.

    – Tăng tần số chạy của motor hoặc tăng tỉ số truyền cơ khí…

    Biến tần không tăng tốc được khi quá tải.

    Nguyên nhân: Khi hoạt động quá tải hoặc cơ khí bị kẹt khiến dòng điện của ngõ ra bị tăng cao máy biến tần sẽ giảm tần số ngõ ra một cách tự động.

    Cách khắc phục: Kiểm tra đầu nối động cơ motor và đặc tuyến V/F có đúng hay không (đây cũng có thể là nguyên nhân khiến dòng điện tăng cao và làm biến tần không tăng tốc được).

    ► Nhận sửa máy biến tần khi gặp lỗi sự cố: hư nguồn, nổ IGBT, hư cầu chỉnh lưu, hư IC xung kích, lệch pha ngõ ra, ngõ ra không có áp, cháy điện trở mồi, không đóng khởi động từ, biến tần báo lỗi,… .

    Với đội ngũ kỹ sư chuyên nghiệp, nhiều năm kinh nghiệm trong việc trực tiếp tham gia các dự án tư vấn, cung cấp lắp đặt – thay thế sửa chữa biến tần và các hãng như: Biến tần ABB, Biến tần Danfoss, Biến tần Delta, Biến tần Emerson & Control Techniques, Biến tần Hitachi, Biến tần Hyundai, Biến tần Holip, Biến tần INVT, Biến tần Keb, Biến tần LS-LG, Biến tần Mitsubishi, Biến tần Omron, Biến tần Siemens, Biến tầnTeco, Biến tần Tecorp, Biến tần Toshiba, Biến tần  Rich Electric, Biến tần Yaskawa,  Biến tần Fuji,   Biến tần Panasonic, Biến tần Parker, Biến tần Powtran, Biến tần Lenze, Biến tần Rockwell, Biến tần Senlan, Biến tần Sew, Biến tần Shihlin, Biến tần Sinee, Biến tần Longshenq, Biến tần Cutes, Biến tần Sanch, Biến tần Adlee, Biến tần  Easy Drive, Biến tần ENC, Biến tần Vacon, CS, Biến tần Cutes, Biến tần Chziri, Biến tần Chint, …

    Các mã lỗi thường gặp ở biến tần Panasonic và cách khắc phục:

    OC1, OC2, OC3 : Quá dòng đầu ra biến tần

    Kiểm tra lại đầu ra biến tần, tăng thời gian tăng tốc, thời gian giảm tốc

    OU1, OU2,OU3: Quá áp

    Tăng thời gian tăng tốc, thời gian giảm tốc, thay đổi tải

    LU: điện áp thấp

    kiểm tra lại nguồn đầu vào, kiểm tra lại mạch khởi động nguồn

    OL: Quá tải đầu ra biến tần

    Giảm tải, kiểm tra lại trở nhiệt, kiểm tra lại mức mô men

    CPU: lỗi CPU

    Thay main điều khiển

    – với đội ngũ chuyên gia phần cứng lâu năm kinh nghiệm trọng việc sửa chữa biến tần Hitachi các Model : SJ100, SJ200, L200, SJ300, SJ700, L100, L300p…luôn luôn khắc phục được tất cả các lỗi thường xảy ra ở biến tần Hitachi.

    Với kho linh kiện opto driver , Modul driver, board mạch điều khiển, board driver công suất của biến tần các hãng đảm bảo sửa được tất cả các lỗi của biến tần.

    Các lỗi thường gặp của biến tần Hitachi đã khắc phục được:

    – Màn hình LCD tối đen, không hiển thị do chết nguồn, chết công suất hay lỗi board MMIO, màn hình lỗi..

    – Biến tần bị lỗi điều khiển không hiển thị thành lỗi như:

    + Biến tần không điều khiển được

    + Biến tần tự động chạy khi cấp nguồn trong khi chưa có lệnh điều khiển

    + Biến tần chạy được nhưng bị giật…

    + Biến tần chập chờn chạy 1 lúc rồi dừng…

    + Biến tần chạy nóng động cơ…

    – Các biến tần bị sét đánh, cháy mạch, nổ công suất…

    – Biến tần mất điện áp ra, đầu ra các pha không cân…

    – Các lỗi do cài đặt, mất chương trình trong vỉ vi điều khiển…

    Chuyên khắc phục các mã lỗi hiển thị trên BOP thường gặp ở biến tần

     

     

     

     

    • GIAO HÀNG TRÊN TOÀN QUỐC

    • ĐỔI TRẢ TRONG 15 NGÀY NẾU LỖI KỸ THUẬT

    • THANH TOÁN TẠI NHÀ HOẶC QUA THẺ

    • TỔNG CSKH 8H30 - 18H00
      0913 506 739

    • KINH DOANH
      0913 506 739

    • KỸ THUẬT

    • LẮP ĐẶT TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN

    Đánh giá sản phẩm

    Đánh giá

    Chưa có đánh giá nào.

    Hãy là người đầu tiên nhận xét “Sửa biến tần Panasonic”

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Bình luận trên Facebook