Mô tả sản phẩm
Sửa Servo Teco-Shilin-Omron
Nguyên tắc và các bước làm việc của công ty chúng tôi:
>>> Nhận hàng sửa từ khách hàng.
>>> Kiểm tra tại chỗ.
>>> Lập phiếu nhận hàng sửa chữa.
>>> Tiến hành kiểm tra từ phòng Kỹ thuật.
>>> Nhận kết quả báo cáo cho khách hàng.
>>> Tiến hành sửa khi có xác nhận.
>>> Giao hàng, lắp đặt, cài đặt tại nhà máy, xưởng sản xuất.
Servo Sihlin báo lỗi:
Lỗi ERR, Lỗi OC1, Lỗi OC2, Lỗi OC3, Lỗi OV1, Lỗi OV2, Lỗi OV3, Lỗi OH, lỗi EPP, Lỗi CPU, Lỗi OLS, Lỗi OL2, Lỗi OL1, Lỗi OLV,
Các trường hợp thường gặp trong sửa chữa biến tần Shihlin:
– Biến tần mất điện áp ra.
– Đầu ra các pha không cân biến tần chạy giật báo lỗi.
– Sửa chữa biến tần Shihlin bị lỗi không điều khiển được.
– Sửa biến tần tự động chạy khi cấp nguồn trong khi chưa có lệnh điều khiển.
– Sửa biến tần Shihlin Biến tần chạy được nhưng bị giật…
– Biến tần chập chờn chạy 1 lúc rồi dừng…
– Sửa chữa biến tần chạy nóng động cơ, quá áp, bị quá nhiệt…
– Các biến tần bị sét đánh, cháy mạch…
– Biến tần mất điện áp ra, đầu ra các pha không cân…
– Sửa chữa biến tần Shihlin bị lỗi bo mạch
– Biến tần hoạt động trong môi trường khí ẩm, bụi bẩn dẫn đến hoạt động không bình thường.
Lỗi AL.01, Lỗi AL.02 ,Lỗi AL.03, Lỗi AL.04, Lỗi AL.05, Lỗi AL.06, Lỗi AL.07, Lỗi AL.08, Lỗi AL.0A, Lỗi AL.0C, Lỗi AL.0E, Lỗi AL.OD, Lỗi AL.0F, Lỗi AL.10, Lỗi AL.11, Lỗi AL.12, Lỗi AL.13
Servo LS báo lỗi:
Lỗi OCT : Lỗi quá dòng
Lỗi OC2: Lỗi quá dòng
Lỗi GFT: Lỗi Chạm đất
Lỗi OL: Lỗi quá tải
Lỗi OHT: Lỗi quá nhiệt IGBT
Lỗi POT: Lỗi mất pha
Lỗi LUV: Lỗi mất pha
Lỗi ERR: Lỗi truyền thông
Các lỗi chung của các loại biến tần và cách khắc phục:
Biến tần chạy một lúc rồi dừng: trước hết kiểm tra xem trạng thái RUN có còn sáng hay không?
TH1: Nếu đèn trạng thái RUN tắt có thể xảy ra nguyên nhân sau:
+ Tín hiệu lệnh chạy của biến tần bị ngắt (dây điều khiển bị đứt hoặc bị lỏng dây ở terminal điều khiển)
+ Biến tần báo lỗi, nếu có lỗi thì biến tần sẽ dừng, hiển thị lỗi và đèn “trip” sẽ sáng lên.
Cách khắc phục:
+ Kiểm tra dây điều khiển lệnh chạy của biến tần, siết lại terminal điều khiển
+ Tham khảo bảng mã lỗi từng loại biến tần để khắc phục.
TH2: Nếu đèn “RUN” vẫn còn sáng thì có thể do:
+ Tốc độ chạy của biến tần bị giảm về 0
+ Motor bị kẹt cơ khí hoặc bị hư hỏng
+ Board điều khiển bị lỗi.
Biến tần không hiển thị đèn sau khi cấp nguồn
Nguyên nhân do: điện áp cung cấp cho biến tần không phù hợp, cầu chỉnh lưu bị hỏng, hoặc do nguồn switching bị hư hỏng và có thể do điện trở sạc tụ.
Cách kiểm tra và sửa chữa biến tần như sau:
+ Sử dụng đồng hồ đo giá trị điện áp nguồn cấp xem có phù hợp với điện áp định mức của biến tần hay không, nếu không thì hãy xử lý và cấp nguồn lại cho phù hợp.
+ Kiểm tra xem đèn ”CHARGE” có sáng hay không, nếu đèn tắt thì phần lớn là do lỗi ở cầu chỉnh lưu hoặc điện trở sạc tụ, còn nếu đèn sáng thì có thể do nguồn cấp switching có vấn đề.
Tại sao gắn biến tần motor chạy rất nóng?
Nguyên nhân
+ Thông số motor cài đặt không đúng
+ Đấu sai dây motor.
+ Motor chạy ở tần số quá thấp (dưới 30 Hz)
Cách khắc phục
+ Xem kỹ thông số motor trên nhãn và cài đặt lại.
+ Kiểm tra việc đấu dây motor và điện áp biến tần cung cấp cho motor đã đúng hay chưa.
+ Tăng tần số chạy của motor hoặc tăng tỉ số truyền cơ khí…
Biến tần không tăng tốc được khi quá tải.
Nguyên nhân: Khi hoạt động quá tải hoặc cơ khí bị kẹt khiến dòng điện của ngõ ra bị tăng cao máy biến tần sẽ giảm tần số ngõ ra một cách tự động.
Cách khắc phục: Kiểm tra đầu nối động cơ motor và đặc tuyến V/F có đúng hay không (đây cũng có thể là nguyên nhân khiến dòng điện tăng cao và làm biến tần không tăng tốc được).
Lỗi AL10, Lỗi AL11, Lỗi AL14, Lỗi AL16, Lỗi AL21 (Overload), Lỗi AL30, Lỗi AL31, Lỗi AL40, Lỗi AL41
Servo Omron báo lỗi :
Biến tần Omron
Biến tần Omron là thiết bị dùng để chuyển đổi điện áp hay thay đổi tần số của các dòng xoay chiều. Nhờ biến tân Omron, bạn có thể điều khiển tốc độ của một động cơ một cách vô cấp, không cần dùng đến các hộp số cơ khí.
Nó được tạo ta bởi thương hiệu Omron, là thương hiệu hàng đầu Nhật Bản trong sản xuất các thiết tự động, nhờ công nghệ sản xuất mới nhất. Chính vì thế, nó là sản phẩm chất lượng có nhiều ứng dụng như:
Điều khiển quá trình khởi động và dừng chính xác động cơ.
Điều khiển các động cơ không đồng bộ công xuất.
Biến tần công suất lớn: biến tần cho các máy móc trong công nghiệp.
Biến tần công suất nhỏ để điều khiển các máy: cưa gỗ, xao chè, khuấy trộn…
Các dòng biến tần Omron hiện nay là vô cùng đa dạng. Nó có nhiều chức năng khác nhau, thậm chí là đa chức năng tiện lợi cho sản xuất, mặt khác, công suất khác nhau phù hợp với từng khách hàng khác nhau. Do đó, sản phẩm này hiện đang là một loại biến tần được sử dụng phổ biến.
Các lỗi thường gặp của biến tần Omron:
Lỗi E01, E02,E03: (Lỗi quá dòng) Hư IGBT, hoặc Mô tơ bị chạm chập
Lỗi E05: Lỗi quá tải
Lỗi E07: Lỗi quá áp
Lỗi E08: Lỗi EEPRom
Lỗi E09 : Lỗi thấp áp
Lỗi E11 : Lỗi CPu
Lỗi E14: Lỗi GFF
Lỗi E14, Lỗi E15,
Lỗi E21: Lỗi quá nhiệt IGBT
Lỗi E30: lỗi IGBT
Lỗi E24: Lỗi mất pha
Lỗi E36:
Các lỗi thường gặp của servo omron:
Driver Servo Omron báo lỗi alarm: Miêu Tả lỗi: off
Driver Servo Omron báo lỗi A10: Miêu Tả lỗi: quá dòng
Driver Servo Omron báo lỗi A30: Miêu Tả lỗi: Lỗi khởi tạo
Driver Servo Omron báo lỗi A32: Miêu Tả lỗi: Lỗi quá tải
Driver Servo Omron báo lỗi A40: Miêu Tả lỗi: Lỗi quá áp/thấp áp
Driver Servo Omron báo lỗi A51: Miêu Tả lỗi: quá tốc độ
Driver Servo Omron báo lỗi A70: Miêu Tả lỗi: quá tải
Driver Servo Omron báo lỗi A73: Miêu Tả lỗi: quá tải phanh động
Driver Servo Omron báo lỗi A7A: Miêu Tả lỗi: quá nhiệt
Driver Servo Omron báo lỗi hư Enocder
+ Là lỗi thường gặp nhất Nếu gặp lỗi này thì phải kiểm tra kỹ jact kết nối giữa motor và Driver đảm bảo không chạm chập hay đứt cáp.
+ Thiết bị Bị Hư ENCODER, cần thay thế Encoder, vui lòng liên hệ chúng tối.
1. Encosder
2. board nguồn, Board công suất
3. Hư hỏng động cơ: